583. ☀ Nguồn gốc của bánh Chưng, bánh Dày

Bánh Chưng, bánh Dày, đó là những vật đã gắn liền với ký ức của mỗi người Việt nói riêng về ngày Tết âm lịch, trong một không gian rộng lớn hơn, thì bánh Chưng, bánh Dày là những hiện thân của ký ức từ thời kỳ cội nguồn của dân tộc Việt: thời kỳ … Đọc tiếp 583. ☀ Nguồn gốc của bánh Chưng, bánh Dày

569. ☀ Lịch sử trang phục thời Hùng Vương

Trang phục thời kỳ Hùng Vương từng là một vấn đề nhức nhối trong lịch sử và nguồn gốc dân tộc của người Việt, những hình ảnh mô tả Tổ Tiên người Việt, thậm chí là các vị vua Hùng trong "trang phục" cởi trần, đóng khố, sống hoang dã như những bộ lạc nguyên … Đọc tiếp 569. ☀ Lịch sử trang phục thời Hùng Vương

567. ☀ Nguồn gốc của mười hai con giáp

Nguồn gốc của 12 con giáp thường được xem như một sản phẩm của nền văn minh Trung Hoa, từ văn minh Trung Hoa lan tỏa và ảnh hưởng tới các nền văn hóa xung quanh, tuy nhiên, các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học quốc tế và Việt Nam đã tìm hiểu về nguồn … Đọc tiếp 567. ☀ Nguồn gốc của mười hai con giáp

530. ☀ Lúa chiêm và vấn đề trồng lúa của người Việt

Trong bài viết: "Giống lúa chiêm của người Champa cổ" của tác giả Đồng Thành Danh [1], tác giả này cho rằng người Việt biết trồng lúa hai vụ là nhờ biết tới lúa Chiêm của người Champa. Trong các sách Hậu Hán Thư, Thủy Kinh chú cũng chép rằng người Việt phải nhờ tới … Đọc tiếp 530. ☀ Lúa chiêm và vấn đề trồng lúa của người Việt

529. ☀ Người Việt theo chế độ phụ hệ từ khi nào?

Trong các nghiên cứu được công bố trong khoảng vài chục năm gần đây, một số nhà nghiên cứu Việt Nam đề xuất giả thuyết cho rằng thời kỳ Đông Sơn, người Việt vẫn còn trong chế độ mẫu hệ, văn hóa Việt thời kỳ đó cũng còn đang trong xã hội nguyên thủy, kém … Đọc tiếp 529. ☀ Người Việt theo chế độ phụ hệ từ khi nào?

506. 🌟 Bộ lịch của người Việt cổ và ngày Tết âm lịch

Các dân tộc trên thế giới thường tổ chức lễ đón mừng năm mới theo bộ lịch của từng dân tộc. Người Mường có nhiều loại lịch khác nhau để tính ngày tháng, mùa vụ, thời tiết tốt xấu như: lịch Đá rò (lịch Rùa), lịch cơm mới, lịch Khao roi (hay còn gọi là … Đọc tiếp 506. 🌟 Bộ lịch của người Việt cổ và ngày Tết âm lịch

496. 🌟 Sự xuất hiện của nông nghiệp tại miền Nam Đông Á

Ngô Bắc dịch Lâm Thị Mỹ Dung chỉnh sửa một số thuật ngữ khảo cổ Lời Người Dịch: Có ít điều cần ghi nhớ trong đầu khi đọc bài dịch dưới đây: Miền Nam Trung Hoa được nói tới trong bài không phải là lãnh thổ thuộc Trung Hoa từ nguyên thủy hay trong phần … Đọc tiếp 496. 🌟 Sự xuất hiện của nông nghiệp tại miền Nam Đông Á

488. Tìm hiểu về kỹ thuật dệt vải và may thêu trang phục

Dệt vải đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống của người Việt xưa, nó là một nghề riêng biệt, yêu cầu một lượng lớn nhân công, nguồn lương thực dồi dào do phát triển nông nghiệp cho phép cư dân Việt thời kỳ đó có đủ và dư nhân công để có … Đọc tiếp 488. Tìm hiểu về kỹ thuật dệt vải và may thêu trang phục

486. 🌟 Khảo cứu về vải lụa, đồ thêu trong trang phục Đông Sơn

Người Việt cổ đã để lại những công cụ đồ gốm có hằn các dấu vết vải từ rất sớm. Những dấu vải đầu tiên xuất hiện ở nước ta được hằn trên mảnh gốm ở di chỉ khảo cổ Đồi Giàm, thuộc văn hóa Phùng Nguyên, có tuổi cách đây 4000 năm, thời kì … Đọc tiếp 486. 🌟 Khảo cứu về vải lụa, đồ thêu trong trang phục Đông Sơn

479. Khuy đồng, kỹ thuật dệt vải và vấn đề trang phục của người Việt xưa

Vấn đề trang phục của người Việt là một vấn đề rất nhức nhối, tạo ra tranh cãi nhiều nhất trong suốt vài thập kỷ vừa qua, người thì cho rằng Tổ Tiên ta có trang phục, người thì suy luận dựa vào hình ảnh trên trống đồng, trên cán dao găm đồng mà cho … Đọc tiếp 479. Khuy đồng, kỹ thuật dệt vải và vấn đề trang phục của người Việt xưa

466. Linh thiêng đền thờ thần Đồng Cổ

Khi Vua Hùng đi dẹp giặc Hồ Tôn xâm lược ở phương Nam, đại quân của nhà vua đã theo đường núi và dừng nghỉ chân ở núi Khả Lao nay là núi Tam Thai, thuộc làng Đan Nê. Đêm đến, trong âu lo trằn trọc, nhà vua đã mộng thấy vị thần núi trống … Đọc tiếp 466. Linh thiêng đền thờ thần Đồng Cổ

456. Lịch sử 4000 năm của gốm Việt

Dân tộc Việt Nam là một trong những dân tộc phát triển sớm của nhân loại. Lịch sử hơn bốn ngàn năm từ thời vương quốc Văn Lang cổ đại, có nền văn minh đồ đồng Đông Sơn rực rỡ. Mỹ thuật trang trí đồ đồng là đoạn nối tiếp từ nghệ thuật đồ gốm … Đọc tiếp 456. Lịch sử 4000 năm của gốm Việt

447. 🌟 Đời sống của người Việt cổ qua những hình vẽ

I. TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN Hiện vật tiêu biểu nhất của văn hóa Việt cổ, nền văn minh sông Hồng 2. TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN 3. TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN 4. TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN 5. BÊN CẠNH TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN Một số hiện vật khác tiêu biểu nhất của văn hóa Đông Sơn, … Đọc tiếp 447. 🌟 Đời sống của người Việt cổ qua những hình vẽ

436. Thuyền trong đời sống và nghệ thuật Việt cổ

Thông qua cách thể hiện hoa văn hình thuyền trên đồ đồng có thể thấy được rằng mỹ thuật Đông Sơn mang bản sắc riêng biệt, một phong cách đậm chất bản địa không thể lẫn lộn với nền nghệ thuật nào khác. Nó không chỉ phản ánh được nét đặc sắc trong văn hóa … Đọc tiếp 436. Thuyền trong đời sống và nghệ thuật Việt cổ