604. ☀ Các nghiên cứu thống kê về số lượng từ mượn trong tiếng Việt

Những nhận định về nguồn gốc tiếng Việt, cho rằng tiếng Việt là một nhánh con của tiếng Trung Quốc, hoặc cho rằng Việt là một ngôn ngữ chịu ảnh hưởng nặng nề của tiếng Trung Quốc, có cơ sở chủ yếu dựa trên những ảnh hưởng về mặt từ vựng. Một bộ phận các … Đọc tiếp 604. ☀ Các nghiên cứu thống kê về số lượng từ mượn trong tiếng Việt

596. ☀ Ngôn ngữ ở kinh đô Thăng Long thời nhà Trần

Trong giả thuyết về sự phân biệt Kinh-Trại của Keith Weller Taylor hay một số giả thuyết khác liên quan tới vấn đề nguồn gốc ngôn ngữ của vùng đồng bằng sông Hồng cho rằng vùng đồng bằng sông Hồng là một vùng nói ngôn ngữ Hán, còn ngôn ngữ Vietic chỉ có ở vùng … Đọc tiếp 596. ☀ Ngôn ngữ ở kinh đô Thăng Long thời nhà Trần

593. ☀ Tiếng Việt có phải một ngôn ngữ chịu ảnh hưởng nặng nề của tiếng Hán?

Quan điểm cho rằng tiếng Việt (một ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam Á (Austroasiatic)) chịu ảnh hưởng nặng nề bởi tiếng Trung Quốc ở nhiều khía cạnh rất phổ biến cả trong giới học thuật lẫn bình dân, có sức ảnh hưởng rất lớn đối với nhận thức về nguồn gốc dân tộc của … Đọc tiếp 593. ☀ Tiếng Việt có phải một ngôn ngữ chịu ảnh hưởng nặng nề của tiếng Hán?

562. ☀ Người Việt bắt đầu có họ từ khi nào?

Giả thuyết phổ biến nhất về nguồn gốc các họ của người Việt, đó là ban đầu người Việt không có họ, trong thời Bắc thuộc, khi sống trong sự cai trị của người Hoa Hạ, thì người Việt mới bắt đầu có họ, tiếp nhận trực tiếp các họ của người Hoa Hạ. Tuy … Đọc tiếp 562. ☀ Người Việt bắt đầu có họ từ khi nào?

551. ☀ Khảo cứu về chữ Việt cổ từ những tư liệu khảo cổ

Chúng tôi đã thực hiện một bài khảo cứu về chữ viết của người Việt trong triều đại Hùng Vương hay thời kỳ văn hóa Đông Sơn [1], các tài liệu khảo cổ tại Việt Nam cho thấy trong thời kỳ văn hoá Đông Sơn, người Việt không chỉ có một mà có tới hai … Đọc tiếp 551. ☀ Khảo cứu về chữ Việt cổ từ những tư liệu khảo cổ

549. 🌟 Nghiên cứu ngôn ngữ học về nguồn gốc tiếng Việt

Xin bạn đọc lưu ý: nghiên cứu ngôn ngữ học xếp tiếng Việt vào tiểu nhánh Môn-Khmer của hệ ngữ Nam Á không có nghĩa là tiếng Việt là nhánh con của các ngôn ngữ Môn-Khmer, mà có cùng một nguồn gốc với các ngôn ngữ thuộc nhánh này, đều có nguồn gốc từ vùng … Đọc tiếp 549. 🌟 Nghiên cứu ngôn ngữ học về nguồn gốc tiếng Việt

525. 🌟 Địa danh nước Văn Lang và lịch sử người Việt cổ

Những tín hiệu thu nhận từ bản lược đồ địa danh - ngôn ngữ Việt cổ - bước đầu góp phần vào việc tiếp cận một số vấn đề lịch sử cổ đại 1. Lớp địa danh cổ nhất thuộc giới tự nhiên, cơ sở để tìm hiểu về tộc người cổ Con người hiểu … Đọc tiếp 525. 🌟 Địa danh nước Văn Lang và lịch sử người Việt cổ

521. 🌟 Ngôn ngữ của cư dân văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam

1. Những nội dung thảo luận và phương pháp tiếp cận 1.1. Giới hạn những nội dung thảo luận Trước hết là khái niệm “văn hóa Đông Sơn” hay còn gọi là “văn minh Sông Hồng”. Đây là văn hóa được giới nghiên cứu cho là thuộc thời kì “nhà nước Văn Lang - Âu … Đọc tiếp 521. 🌟 Ngôn ngữ của cư dân văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam

501. 🌟 Sự hình thành và phát triển chữ Việt cổ

Lược Sử Tộc Việt số hóa từ file: Sự hình thành và phát triển chữ Việt cổ (pdf) của Gs. Lê Trọng Khánh, xuất bản năm 1986. CHỮ VIẾT - MỘT PHÁT MINH XÃ HỘI LỚN VÀ MỘT CÔNG CỤ CHỦ YẾU CỦA VĂN HÓA (Thay lời nói đầu) Con người biết nói tức có … Đọc tiếp 501. 🌟 Sự hình thành và phát triển chữ Việt cổ

500. 🌟 Từ Hán – Việt chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong tiếng Việt?

Tiếng Việt rất phong phú nhờ vào việc vừa phát triển vốn từ có sẵn, vừa hấp thu các từ ngữ của các ngôn ngữ khác. Đánh giá tỉ lệ từ vay mượn giúp ta hiểu rõ hơn về cơ cấu của tiếng Việt. Maspéro (1912) cho rằng có 50% từ vay mượn Trung Quốc … Đọc tiếp 500. 🌟 Từ Hán – Việt chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong tiếng Việt?

489. 🌟 Dấu vết một hệ thống chữ viết trước Hán và khác Hán ở Việt Nam và Nam Trung Quốc

Vấn đề chữ viết thời Hùng Vương Cách đây hơn mười năm, vấn đề chữ viết của người Việt cổ đã được nêu ra trong các cuộc hội nghị nghiên cứu thời kỳ Hùng Vương. Nhưng bấy giờ, vẫn chưa có một lời giải đáp tích cực. Trong một số báo cáo của Hội nghị … Đọc tiếp 489. 🌟 Dấu vết một hệ thống chữ viết trước Hán và khác Hán ở Việt Nam và Nam Trung Quốc

442. Có hay không chữ viết thời kỳ Hùng Vương?

Vấn đề có hay không có chữ viết ở thời Hùng Vương là một vấn đề chưa được khẳng định dứt khoát trong nhiều nhà nghiên cứu cổ sử. Nhưng gần đây đã có ý kiến kết luận rằng: một đặc điểm của lịch sử dân tộc ta là trong một thời gian rất dài, … Đọc tiếp 442. Có hay không chữ viết thời kỳ Hùng Vương?

432. 🌟 Dấu ấn của nông nghiệp và sông nước trong ngôn ngữ Việt

Trên thế giới có hai loại hình văn hóa chính: Văn hóa gốc nông nghiệp (phương Đông) và Văn hóa gốc du mục (phương Tây), trong đó Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nông nghiệp điển hình, phương Tây là loại hình văn hóa gốc du mục điển hình, còn Trung Hoa là … Đọc tiếp 432. 🌟 Dấu ấn của nông nghiệp và sông nước trong ngôn ngữ Việt

414. Tìm hiểu về thành tố ‘Lạc’ trong khái niệm ‘Lạc Việt’

Bài này được viết lại trên cơ sở báo cáo khoa học đã tham dự Hội thảo Quốc tế ”Văn hóa tộc người Trung Quốc - ASEAN lần thứ 2 (The 2nd Chia-ASEAN Ethnic Cultural Forum)” ngày 13-16.4.2017 tại Quảng Tây, Trung Quốc và Hội thảo Quốc tế “Các khuynh hướng ngôn ngữ học hiện … Đọc tiếp 414. Tìm hiểu về thành tố ‘Lạc’ trong khái niệm ‘Lạc Việt’

411. Yếu tố Việt cổ trong ngôn ngữ Thái

Tộc Thái là một trong 54 tộc người, trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, có tiếng nói và chữ viết rất gần với người Việt. Đặc biệt trong ngôn ngữ Thái hiện nay còn giữ được rất nhiều yếu tố của ngôn ngữ Việt cổ. Ngoài do sự giao thoa giữa các … Đọc tiếp 411. Yếu tố Việt cổ trong ngôn ngữ Thái