609. ☀ Tên “Việt” có nguồn gốc từ đâu và Bách Việt nói ngôn ngữ gì?

Bài nghiên cứu: "Defining the Hundred Yue" của William Meacham (1996) có khá nhiều thông tin thú vị liên quan tới cộng đồng Việt. Đầu tiên, thì tiêu đề của bài viết dịch thẳng từ "Bách Việt" (Bách ~ 100), từ đó, bài viết có xu hướng diễn giải theo khái niệm này để đánh … Đọc tiếp 609. ☀ Tên “Việt” có nguồn gốc từ đâu và Bách Việt nói ngôn ngữ gì?

608. ☀ Tại sao lịch sử Việt Nam lại chép về trung hoa, trung quốc, Hán nhân?

Trong các ghi chép lịch sử của Việt Nam, ta có thể bắt gặp những ghi chép của các triều đại Việt Nam nói về trung hoa, trung quốc, trung châu, Hán nhân... Đây là các khái niệm có nguồn gốc từ Nho giáo, từ trung tâm là Trung Quốc, chúng đã lan tỏa sang … Đọc tiếp 608. ☀ Tại sao lịch sử Việt Nam lại chép về trung hoa, trung quốc, Hán nhân?

607. ☀ Câu chuyện về nguồn gốc của Tết

Câu chuyện về vấn đề nguồn gốc của Tết đã được đưa ra thảo luận trên các nền tảng tương đối nhiều, có người thì cho rằng Tết có nguồn gốc từ người Việt, có người cho rằng Tết có nguồn gốc từ Trung Quốc, từ đó diễn ra những tranh cãi nảy lửa trên … Đọc tiếp 607. ☀ Câu chuyện về nguồn gốc của Tết

606. ☀ Nguồn gốc Nam Á của các dân tộc nói tiếng Thái

Các dân tộc nói tiếng Thái, hay theo phân loại khoa học là hệ ngôn ngữ Tai-Kadai ngày nay phân bố trên một địa bàn rất rộng lớn, từ Nam Trung Quốc tới Đông Nam Á lục địa, cùng với các hệ ngôn ngữ khác như Nam Á (Austroasiatic), Hán-Tạng (Sino-Tibetan), Nam Đảo (Austronesian), Hmong-Mien, … Đọc tiếp 606. ☀ Nguồn gốc Nam Á của các dân tộc nói tiếng Thái

605. ☀ Thời Hồng Bàng và thời Hùng Vương trong tâm thức các triều đại Việt Nam

Trong tâm thức các triều đại phong kiến Việt Nam, thời Hồng Bàng và thời Hùng Vương luôn được xem là Tổ của dân tộc Việt, được các triều đại thờ tự, giữ gìn hương khói. Thái độ của các triều đại đối với thời kỳ Hùng Vương và họ Hồng Bàng, có thể thấy … Đọc tiếp 605. ☀ Thời Hồng Bàng và thời Hùng Vương trong tâm thức các triều đại Việt Nam

604. ☀ Các nghiên cứu thống kê về số lượng từ mượn trong tiếng Việt

Những nhận định về nguồn gốc tiếng Việt, cho rằng tiếng Việt là một nhánh con của tiếng Trung Quốc, hoặc cho rằng Việt là một ngôn ngữ chịu ảnh hưởng nặng nề của tiếng Trung Quốc, có cơ sở chủ yếu dựa trên những ảnh hưởng về mặt từ vựng. Một bộ phận các … Đọc tiếp 604. ☀ Các nghiên cứu thống kê về số lượng từ mượn trong tiếng Việt

603. ☀ Thần thoại người Việt: từ thuở hồng hoang tới thời Hồng Bàng

Chúng tôi đã viết và giới thiệu một số bài khảo cứu về thần thoại của người Việt, ở bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu thêm những thần thoại được tường thuật trong sách: "Lược Khảo Về Thần Thoại Việt Nam" của Nguyễn Đổng Chi, xuất bản năm 1956 bởi Ban Nghiên Cứu … Đọc tiếp 603. ☀ Thần thoại người Việt: từ thuở hồng hoang tới thời Hồng Bàng

602. ☀ Hồng Bàng, Văn Lang và Hùng Vương trong thơ văn lịch sử

Thời kỳ Hồng Bàng, Hùng Vương là cội nguồn của dân tộc Việt, người Việt luôn luôn tự hào rằng mình là Con Rồng Cháu Tiên, niềm tự hào đó được thể hiện xuyên suốt trong lịch sử, từ những triều đại phong kiến đầu tiên, cho tới hiện tại. Thời kỳ Hồng Bàng, Hùng … Đọc tiếp 602. ☀ Hồng Bàng, Văn Lang và Hùng Vương trong thơ văn lịch sử

601. ☀ Nước Văn Lang và triều Hùng Vương trong tư liệu lịch sử và ngôn ngữ

Trong lịch sử Việt Nam, các sách sử, các truyện cổ đều ghi chép về thời kỳ Hồng Bàng, Hùng Vương và nước Văn Lang, Hùng Vương là những người làm chủ nước Văn Lang, nước Văn Lang được hình thành từ cuộc di cư về Việt Nam diễn ra khoảng 4000 năm trước của … Đọc tiếp 601. ☀ Nước Văn Lang và triều Hùng Vương trong tư liệu lịch sử và ngôn ngữ

600. ☀ Vua Quang Trung, nước Văn Lang và vấn đề Lưỡng Quảng

Vấn đề Quang Trung muốn lấy lại đất Lưỡng Quảng là một vấn đề đã quá nổi tiếng đối với những người Việt quan tâm tới lịch sử, văn hóa dân tộc, những tranh luận về vấn đề này đã chia rẽ quan điểm của người Việt thành nhiều hướng, có những người thì ủng … Đọc tiếp 600. ☀ Vua Quang Trung, nước Văn Lang và vấn đề Lưỡng Quảng

599. ☀ Phong tục áo vạt trái của người Việt thời cổ đại

Vấn đề trang phục của người Việt đã được tranh luận trong một thời gian dài, với quan điểm chính thống, cho rằng người Việt chỉ có trang phục cởi trần, đóng khố, nhưng thực chất, cả tư liệu khảo cổ, lịch sử đều chứng minh rằng người Việt có trang phục, vấn đề này … Đọc tiếp 599. ☀ Phong tục áo vạt trái của người Việt thời cổ đại

598. ☀ Các bản dịch sai lệch và vấn đề nguồn gốc của Tết Việt

Hai câu nói, trích dẫn sau được chia sẻ rất phổ biến và rộng rãi, thậm chí trên cả những trang thông tin chính thống của chính phủ cũng đăng tải lại những câu nói này để khẳng định về nguồn gốc của Tết. Kinh Lễ viết: “Ta không biết Tết là gì, nghe đâu … Đọc tiếp 598. ☀ Các bản dịch sai lệch và vấn đề nguồn gốc của Tết Việt

597. ☀ 64 cuộc khởi nghĩa ở Việt Nam trong thời kỳ thuộc Minh

Về phương diện lịch sử, thoát Trung còn có nghĩa là thoát khỏi ách xâm lược của Trung Quốc. Tạm không đề cập đến “Một ngàn năm nô lệ giặc Tàu” thời xa xưa, chỉ ôn lại cuộc đô hộ của nhà Minh cách đây hơn 600 năm... Thoát Trung Về phương diện lịch sử, … Đọc tiếp 597. ☀ 64 cuộc khởi nghĩa ở Việt Nam trong thời kỳ thuộc Minh

596. ☀ Ngôn ngữ ở kinh đô Thăng Long thời nhà Trần

Trong giả thuyết về sự phân biệt Kinh-Trại của Keith Weller Taylor hay một số giả thuyết khác liên quan tới vấn đề nguồn gốc ngôn ngữ của vùng đồng bằng sông Hồng cho rằng vùng đồng bằng sông Hồng là một vùng nói ngôn ngữ Hán, còn ngôn ngữ Vietic chỉ có ở vùng … Đọc tiếp 596. ☀ Ngôn ngữ ở kinh đô Thăng Long thời nhà Trần

595. ☀ Những vấn đề trong nghiên cứu của Vinmec về nguồn gốc người Việt

Nghiên cứu của Vinmec (Le et al., 2019) là một nghiên cứu có sức ảnh hưởng rất lớn, có thể nói là lớn nhất trong các nghiên cứu di truyền về nguồn gốc người Việt, nghiên cứu này đã đề xuất những nhận thức quan trọng về nguồn gốc dân tộc, như người Việt gần … Đọc tiếp 595. ☀ Những vấn đề trong nghiên cứu của Vinmec về nguồn gốc người Việt