583. ☀ Nguồn gốc của bánh Chưng, bánh Dày

Bánh Chưng, bánh Dày, đó là những vật đã gắn liền với ký ức của mỗi người Việt nói riêng về ngày Tết âm lịch, trong một không gian rộng lớn hơn, thì bánh Chưng, bánh Dày là những hiện thân của ký ức từ thời kỳ cội nguồn của dân tộc Việt: thời kỳ … Đọc tiếp 583. ☀ Nguồn gốc của bánh Chưng, bánh Dày

581. ☀ Nguồn gốc ngôn ngữ và di truyền của văn hóa Đông Sơn

Dựa trên các nghiên cứu di truyền, khảo cổ học đã được chúng tôi tìm hiểu ở nhiều bài viết khác [1][2], thì văn hóa Đông Sơn là điểm cuối của tiến trình phát triển liên tục trong hàng chục nghìn năm ở vùng Đông Nam Á và Đông Á của tộc Việt và cư … Đọc tiếp 581. ☀ Nguồn gốc ngôn ngữ và di truyền của văn hóa Đông Sơn

579. ☀ Nguồn gốc của âm dương và các hoa văn tộc Việt

Triết lý âm dương, hay ở một mức độ cao hơn là học thuyết âm dương, là một trong những học thuyết quan trọng nhất của văn hóa Á Đông, trong đó học thuyết âm dương được ghi nhận xuất phát từ nền văn minh Trung Quốc. Nguồn gốc của âm dương do đó dễ … Đọc tiếp 579. ☀ Nguồn gốc của âm dương và các hoa văn tộc Việt

540. ☀ Nguồn gốc và vai trò của nha chương trong văn hóa Á Đông

Nha chương là một trong những hiện vật quan trọng nhất trong vùng Đông Á, chúng xuất hiện trong một địa bàn rất rộng, với các vùng xuất hiện: Hoa Bắc, Dương Tử, Tứ Xuyên, Việt Nam, Quảng Đông. Việc xuất hiện trên một địa bàn rất rộng như vậy khiến nha chương trở thành … Đọc tiếp 540. ☀ Nguồn gốc và vai trò của nha chương trong văn hóa Á Đông

529. ☀ Người Việt theo chế độ phụ hệ từ khi nào?

Trong các nghiên cứu được công bố trong khoảng vài chục năm gần đây, một số nhà nghiên cứu Việt Nam đề xuất giả thuyết cho rằng thời kỳ Đông Sơn, người Việt vẫn còn trong chế độ mẫu hệ, văn hóa Việt thời kỳ đó cũng còn đang trong xã hội nguyên thủy, kém … Đọc tiếp 529. ☀ Người Việt theo chế độ phụ hệ từ khi nào?

522. 🌟 Văn hóa Phùng Nguyên: rực rỡ một nền văn hóa cổ

 1. Môi trường sinh thái 1.1. Điều kiện địa lý Bắc Bộ Việt Nam được chia thành vùng đồng bằng và vùng núi, địa thế tây bắc cao, đông nam thấp. Đồng bằng Sông Hồng là đồng bằng chính, địa thế thấp, bằng phẳng, có nhiều hồ ao, ruộng đất phì nhiêu, dân số đông … Đọc tiếp 522. 🌟 Văn hóa Phùng Nguyên: rực rỡ một nền văn hóa cổ

512. ☀ Dương Tử: cái nôi của nền văn minh tộc Việt

Dương Tử, một trong những con sông lớn nhất thế giới, cũng là cái nôi nuôi dưỡng một trong những nền văn minh lớn trong vùng Đông Á, được đặt tên là văn minh Dương Tử. Nền văn minh này có một lịch sử phát triển trong khoảng 8000 năm, với nền tảng về nông … Đọc tiếp 512. ☀ Dương Tử: cái nôi của nền văn minh tộc Việt

505. ☀ Tìm hiểu về văn hóa Phùng Nguyên

Văn hóa Phùng Nguyên, nền văn hóa với nền tảng nông nghiệp lúa nước đầu tiên của người Việt tại miền Bắc Việt Nam, văn hóa này cũng là khởi nguồn của thời kỳ Hùng Vương trong lịch sử của dân tộc. Văn hóa này đã đạt tới trình độ đỉnh cao về chế tác … Đọc tiếp 505. ☀ Tìm hiểu về văn hóa Phùng Nguyên

485. 🌟 Nguồn gốc văn hóa Phùng Nguyên

Để kiểm định các giả thuyết đã nêu cũng như để hiểu biết đúng, đủ hơn về văn hóa Phùng Nguyên, dựa trên những tư liệu hiện có, tôi sẽ so sánh các di vật di tích tiêu biểu của văn hóa Phùng Nguyên với các di vật di tích cùng loại của các văn … Đọc tiếp 485. 🌟 Nguồn gốc văn hóa Phùng Nguyên

483. 🌟 Phát hiện di cốt người Việt 3.500 tuổi

Phát hiện mới của các nhà khảo cổ tại khu di chỉ Đồng Đậu đã góp phần từng bước làm sáng tỏ nguồn gốc người Việt. Mới đây, Bộ môn Khảo cổ Khoa Lịch sử Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG; Hội Khảo cổ học Việt Nam và Sở VHTTDL tỉnh Phúc Yên đã tiến hành cuộc khai quật … Đọc tiếp 483. 🌟 Phát hiện di cốt người Việt 3.500 tuổi

441. Di tích Làng Cả trong vùng kinh đô Văn Lang xưa

Di tích Làng Cả được giới khảo cổ học biết tới từ năm 1959 khi bắt đầu xây dựng khu công nghiệp Việt Trì. Ðến năm 1976, trong quá trình xây dựng Nhà máy mì chính Việt Trì đã xuất lộ khu mộ táng trên diện tích rộng, buộc Viện Khảo cổ học Việt Nam … Đọc tiếp 441. Di tích Làng Cả trong vùng kinh đô Văn Lang xưa

426. Bàn dập gốm và hoa văn cổ Hoa Lộc

Văn hóa Hoa Lộc được biết đến đầu tiên là những di tích của các bộ lạc sinh tụ trên miền ven biển Bắc bộ tỉnh Thanh Hóa trong khoảng nửa đầu thiên niên kỷ thứ II trước công nguyên (4.000 – 3.000 năm cách ngày nay). Người Hoa Lộc sống trong giai đoạn Hậu … Đọc tiếp 426. Bàn dập gốm và hoa văn cổ Hoa Lộc

312. Đồ gốm Phùng Nguyên trong thời tiền sử ở miền Bắc Việt Nam

Đồ gốm là một trong những tiêu chí quan trọng khi nghiên cứu đời sống vật chất cũng như tinh thần của các cư dân Tiền sử. Trình độ sáng tạo, tư duy thẩm mỹ của người xưa được thể hiện rất rõ thông qua các sản phẩm gốm họ làm ra nhằm mục đích … Đọc tiếp 312. Đồ gốm Phùng Nguyên trong thời tiền sử ở miền Bắc Việt Nam

310. Truyền thống chế tạo đồ ngọc ở Việt Nam thời tiền sử

Đồ ngọc xuất hiện đầu tiên trên đất nước ta vào hậu kỳ thời đại đá mới. Tuy nhiên, phải đến giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên và giai đoạn sơ kỳ thời đại đồng thau, vào khoảng 3500 năm đến 4000 năm cách ngày nay, thì đồ ngọc mới trở nên thịnh hành và … Đọc tiếp 310. Truyền thống chế tạo đồ ngọc ở Việt Nam thời tiền sử

264. Huyền thoại ngọc đá Phùng Nguyên

Một trong nhiều nền tảng khởi đầu cho hành trình hơn 4.000 năm văn hiến của dân tộc Việt, chính là văn hóa Phùng Nguyên, mà trong đó những hiện vật khai quật được từ các di chỉ, đặc biệt là ngọc đá, khiến người ta phải ngỡ ngàng bởi vẻ đẹp diệu kỳ qua … Đọc tiếp 264. Huyền thoại ngọc đá Phùng Nguyên