573. ☀ Nước Nam Việt trong tiến trình lịch sử tộc Việt

Nước Nam Việt và nhà Triệu trong lịch sử Việt Nam có thể nói là một giai đoạn lịch sử gây ra những tranh cãi khá gay gắt trên các diễn đàn lịch sử, văn hóa của người Việt ngày nay. Sự tranh cãi diễn ra xung quanh các vấn đề: liệu nhà Triệu có … Đọc tiếp 573. ☀ Nước Nam Việt trong tiến trình lịch sử tộc Việt

504. ☀ An Dương vương trong dòng lịch sử tộc Việt

Câu chuyện Mỵ Châu - Trọng Thủy, hay là câu chuyện An Dương Vương - nỏ thần, là một câu chuyện nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam, đây không chỉ là một trong những câu chuyện tình đầu tiên của lịch sử Việt Nam, mà còn ghi dấu một giai đoạn quan trọng trong … Đọc tiếp 504. ☀ An Dương vương trong dòng lịch sử tộc Việt

493. ☀ Vị trí nào cho nhà Triệu trong lịch sử Việt Nam?

Nguồn gốc dân tộc Việt Nam là một vấn đề lý thú, ẩn chứa nhiều bí ẩn rất thú vị chờ chúng ta tìm hiểu và làm sáng tỏ. Trong các giai đoạn trước, thì nguồn gốc của người Việt là một vấn đề rối mù, không đủ cơ sở để khẳng định chính xác, … Đọc tiếp 493. ☀ Vị trí nào cho nhà Triệu trong lịch sử Việt Nam?

487. Thục Phán: người Việt hay hoàng tộc nước Thục?

Lược Sử Tộc Việt dẫn đề: Vấn đề nguồn gốc của Thục Phán đã gây tranh cãi trong nhiều năm qua, nguồn sử liệu cho rằng Thục Phán là vương tử nước Thục chạy xuống mà lập nước Âu Lạc, nhưng khảo cổ không phát hiện cổ vật Thục tại miền Bắc Việt Nam, cũng … Đọc tiếp 487. Thục Phán: người Việt hay hoàng tộc nước Thục?

472. Nam Việt Uý Đà liệt truyện

* Có một vài chi tiết cần phải xét lại (như: Âu Lạc là nước ở truồng (!)), nhưng nhìn chung đây là tư liệu để tham khảo khá giá trị về thời kỳ nước Nam Việt trong lịch sử Việt Nam này.  Vua Nam Việt họ Triệu tên là Đà người huyện Chân Định, … Đọc tiếp 472. Nam Việt Uý Đà liệt truyện

412. Đi tìm An Dương vương, Mị Châu và Trọng Thuỷ

LỜI NÓI ĐẦU Thuyết-truyền vua An-dương, Mị-châu, Trọng-thủy – với những hình-tượng Loa thành, Rùa vàng, nỏ thần, áo lông ngỗng, ngọc trai giếng nước – là một truyện cổ quen thuộc trong tâm-trí người Việt chúng ta. Khác với thoại-thần là loại truyện bao hàm yếu-tố hoang-đường kì-diệu nhằm thần-hóa các hiện-tượng tự-nhiên, thuyết-truyền … Đọc tiếp 412. Đi tìm An Dương vương, Mị Châu và Trọng Thuỷ

397. An Dương Vương: giặc Thục hay anh hùng bi tráng?

1 Phan Bội Châu viết trong cuốn “Việt Nam quốc sử khảo”: “Nước ta, mọi việc từ thời giặc Thục trở về trước không thể kê cứu rõ. Còn kể từ thời Triệu Vũ về sau…” (*). Tại sao lại gọi An Dương vương Thục Phán là “giặc Thục”, nhất là khi hai chữ “giặc Thục” đi liền với “Triệu Vũ”, họ và vương … Đọc tiếp 397. An Dương Vương: giặc Thục hay anh hùng bi tráng?

383. An Dương Vương – Những dấu chân trần gian

Truyền thuyết An Dương Vương - Sự hội tụ tình cờ của những địa danh?... Truyền thuyết An Dương Vương đã được ghi chép lại trong nhiều sử sách với nhiều cái tên như: Truyện Loa Thành, Truyện Thục Vương, Truyện Mị Châu, Truyện Rùa Vàng, Truyện thần Cao Lỗ, Truyện Nước Giếng - Ngọc … Đọc tiếp 383. An Dương Vương – Những dấu chân trần gian

375. Nhận diện Nam Việt và Triệu Đà trong lịch sử Việt Nam

1. Nước Nam Việt đã ra đời thế nào? Theo Hoài Nam Tử, năm 218 TCN, nhà Tần sai Đồ Thư đem 50 vạn quân đánh Bách Việt ở Lĩnh Nam. Người Bách Việt kháng chiến dẻo dai, khiến quân Tần 3 năm liền không cởi áo giáp, để trùng dây nỏ. Quân Tần giết … Đọc tiếp 375. Nhận diện Nam Việt và Triệu Đà trong lịch sử Việt Nam

364. Thành Bản Phủ và vấn đề Thục Phán trong sử Việt

Vấn đề nguồn gốc Thục Phán - An Dương Vương và sự ra đời của nước Âu Lạc là một trong những vấn đề cốt lõi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của Việt Nam. Vì vậy nó đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học cả trong và ngoài … Đọc tiếp 364. Thành Bản Phủ và vấn đề Thục Phán trong sử Việt

171. Triệu Đà và nước Nam Việt trong dòng lịch sử nước Việt

Bài viết này được mặc thảo theo đề nghị của Giáo sư trợ giảng Hàn Hiếu Vinh tức Xiaorong Han (Khoa Lịch sử và Nhân loại học, ĐH Butler - Hoa Kỳ). Hy vọng đây sẽ là đóng góp nhỏ vào nỗ lực mà ông Hàn đang ôm ấp cùng một số đồng nghiệp tại … Đọc tiếp 171. Triệu Đà và nước Nam Việt trong dòng lịch sử nước Việt

161. Vấn đề chữ Hán & tính chính danh của nhà Triệu trong sử Việt

Trong giới Hán học Trung Quốc và Việt Nam khá phổ biến ý kiến khẳng định rằng ngay từ cuối đời Tần (cuối thế kỷ thứ III TCN) chữ Hán đã bắt đầu được truyền vào Bắc bộ Việt Nam. Căn cứ duy nhất của họ là đoạn ghi trong Sử ký Tư Mã Thiên: "Năm … Đọc tiếp 161. Vấn đề chữ Hán & tính chính danh của nhà Triệu trong sử Việt

108. Vấn đề nguồn gốc của Thục Phán và sự thành lập nước Âu Lạc

Thời đại dựng nước đời Hùng Vương – An Dương Vương với hai thành tựu hết sức cơ bản là sự tạo lập một nền văn minh Sông Hồng rực rỡ và một hình thái Nhà nước sơ khai- nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, không những khẳng định nước ta có lịch sử … Đọc tiếp 108. Vấn đề nguồn gốc của Thục Phán và sự thành lập nước Âu Lạc

102. Âu Lạc, Nam Việt và những khoảng trống trong cổ sử Việt

Với tư cách một người đang nghiên cứu về thời kỳ tiền sử và tiền sử muộn của Việt Nam và Đông Nam Á, tôi cũng đã quan tâm khảo cứu về những thời kỳ lịch sử nước nhà có liên quan đến một số nhận xét của thiền sư Lê Mạnh Thát từ cách … Đọc tiếp 102. Âu Lạc, Nam Việt và những khoảng trống trong cổ sử Việt

098. Vấn đề An Dương Vương từ góc nhìn khảo cổ

Thủa còn đi học tôi đã đặc biệt chú ý đến câu chuyện thần thoại về An Dương Vương-Thục Phán và chiếc nỏ thần, “một phát sát vạn người”. Chuyện lại lồng thêm mối tình vương giả giữa chàng thái tử hào hoa Trọng Thủy và nàng công chúa khả ái Mỵ Châu. Nhưng đoạn … Đọc tiếp 098. Vấn đề An Dương Vương từ góc nhìn khảo cổ