435. Bánh Chưng, bánh Dày với văn hóa phồn thực

Có một đoạn văn ngắn, giản dị, gợi lại tên vài thứ bánh quen thuộc rất phổ biến trong đời sống người Việt nam. Dĩ nhiên không phải nó giải nghĩa nguồn gốc những thứ bánh đó. Nhưng đọc qua, ai cũng thấy vui và sự phù hợp của nó với tên gọi các thứ … Đọc tiếp 435. Bánh Chưng, bánh Dày với văn hóa phồn thực

416. Vải tơ chuối của người Việt trong thư tịch cổ

Trong quá trình giao thương, buôn bán với người nước ngoài, đặc biệt với người Hoa, có một sự thật không thể phủ nhận, những sản phẩm hàng hóa của người Hoa thường rất tốt về chất lượng, màu sắc phong phú… Nên sản phẩm như gấm, sa, tơ, lụa…thường được tầng lớp quan lại, … Đọc tiếp 416. Vải tơ chuối của người Việt trong thư tịch cổ

413. Nông nghiệp ở Đông Nam Á thời tiền sử

LSTV giới thiệu: Bài viết có một lượng tư liệu phong phú về nông nghiệp trong vùng Đông Nam Á, tuy nhiên có một điểm chúng tôi nghĩ cần làm rõ, nông nghiệp lúa nước tại vùng Dương Tử chủ yếu có nguồn gốc từ cư dân tộc Việt thuộc hệ ngữ Nam Á, cư … Đọc tiếp 413. Nông nghiệp ở Đông Nam Á thời tiền sử

387. Tiếng trống truyền kỳ trong tâm thức Việt

* Trống trong hát văn - đồng bóng   Giàn nhạc hầu chư vị đạo mẫu, đạo tam phủ, tứ phủ (Bà Chúa Liễu Hạnh) đạo Nội (đức Thánh Trần tức Trần Hưng Ðạo), có mõ nhỏ, mõ to, kèn, nhị, chiêng, trống nhỏ và trống bộ. Nhạc hát văn, là làn điệu rất đặc biệt … Đọc tiếp 387. Tiếng trống truyền kỳ trong tâm thức Việt

349. 🌟 Thần thoại các dân tộc Việt Nam

I. Khái niệm thần thoại Thần thoại là gì? Thần thoại theo Mác nói đó là vẻ đẹp “một đi không trở lại” của loài người khi xã hội nguyên thủy kết thúc. Sự thực thì trên thế giới, bất cứ dân tộc nào cũng có thần thoại. E.M. Mêlêtinxki đã định nghĩa thần thoại … Đọc tiếp 349. 🌟 Thần thoại các dân tộc Việt Nam

322. Mùa xuân trong Truyền thuyết Hùng Vương

Thời đại Hùng Vương là thời đại mở đầu rực rỡ của lịch sử dân tộc Việt Nam. Cách đây hàng ngàn năm, cha ông ta đã kiên cường, dũng cảm, khai sơn, phá thạch, cùng nhau gây dựng nên bờ cõi, non sông đất nước, lập nên một quốc gia độc lập, có chủ … Đọc tiếp 322. Mùa xuân trong Truyền thuyết Hùng Vương

319. 🌟 Lịch sử Âm nhạc thời Hùng Vương

PHÀM LỆ Những tài liệu chữ Hán Trung Quốc ngoài Phật giáo sử dụng trong sách này, chúng tôi dựa vào bản in của Tứ bộ bị yếu. Những sách nào không có trong sưu tập ấy, chúng tôi có ghi chú rõ ràng về xuất xứ. Những tư liệu chữ Hán Phật giáo, chúng tôi … Đọc tiếp 319. 🌟 Lịch sử Âm nhạc thời Hùng Vương

316. Đạo thờ Mẫu của văn hoá Việt

1. Đặt vấn đề Tín ngưỡng thờ Mẫu là một loại hình tín ngưỡng dân gian thuần Việt. Thần thánh trong tín ngưỡng thờ Mẫu mang hình ảnh của người mẹ, người phụ nữ đôn hậu với quyền năng sinh sôi, sáng tạo, che chở và ban phúc cho con người. Đỉnh cao của tín … Đọc tiếp 316. Đạo thờ Mẫu của văn hoá Việt

314. Đặc trưng văn hóa lúa nước Đông Nam Á

Đông Nam Á bao gồm tiểu lục địa: Miến Điện, Thái Lan, Bán đảoĐông Dương, Philippin, Inđônêxia, Mailaixia, Singapo, Bruney là vùng có một nền nông nghiệp cổ xưa trên trái đất. Trải qua nhiều thế kỷ, Đông Nam Á đã phát triển một nền sản xuất nông nghiệp độc đáo, lấy cây lúa làm … Đọc tiếp 314. Đặc trưng văn hóa lúa nước Đông Nam Á

288. Giải mã hình vẽ trống Đồng Ngọc Lũ: bộ lịch của người Việt cổ

Lời nói đầu: Theo sự phân loại của Hê-gơ, và bản tổng kê của các nhà khảo cổ tại miền Bắc, trong sách Thời Đại Đồng Thau, những trống đồng loại 1 phát hiện ở Việt Nam khoảng trên 70 chiếc. Số lượng tìm thấy đã hơn bất cứ một miền nào khác. Mặc dầu tướng … Đọc tiếp 288. Giải mã hình vẽ trống Đồng Ngọc Lũ: bộ lịch của người Việt cổ

281. Nghệ thuật tạo hình Đông Sơn: Đai lưng hình rùa, cá sấu và bồ nông

Đó có lẽ là những khóa đai lưng rất độc đáo, sinh động, đầy sáng tạo và giàu tính bản địa mà tổ tiên chúng ta đã chế tạo thành công từ cách đây trên dưới 2.000 năm. Sở dĩ dùng từ “có lẽ” vì chúng tôi chưa biết hết tất cả mọi khóa đai … Đọc tiếp 281. Nghệ thuật tạo hình Đông Sơn: Đai lưng hình rùa, cá sấu và bồ nông

280. Tượng rắn và hổ nuốt chân voi trong nghệ thuật tạo hình Đông Sơn

Cách đây gần 80 năm, phi công anh hùng người Pháp Saint-Exupery cho ra đời cuốn sách Le Petit Prince (Hoàng tử bé) mà sau này đã trở thành kiệt tác văn chương tầm thế giới. Truyện có nhiều tình tiết hấp dẫn đến bất ngờ, trong đó có hình minh họa – do chính … Đọc tiếp 280. Tượng rắn và hổ nuốt chân voi trong nghệ thuật tạo hình Đông Sơn

273. Đi tìm diện mạo một vị võ tướng thời Hùng Vương

Thời Hùng Vương đã đi sâu vào tâm thức của dân tộc. Tín ngưỡng thờ các Vua Hùng được vinh danh là di sản văn hóa của nhân loại. Đã đành là hàng ngàn năm qua, người Việt cứ hướng đến vùng đất Tổ thiêng liêng, nơi có 3 con sông hợp lưu là sông … Đọc tiếp 273. Đi tìm diện mạo một vị võ tướng thời Hùng Vương

272. Lịch sử vải sợi Việt Nam và vấn đề Lễ phục

- I. Đặt vấn đề Tôi tình cờ trở thành một khán giả tham dự cuộc tọa đàm về Lễ phục Việt Nam trên Truyền hình và thực sự bị cuốn hút. Bởi lẽ ra tôi mở vô tuyến để xem phim cơ! Thế rồi tôi không xem phim, ngồi nghe rồi cũng nảy ra … Đọc tiếp 272. Lịch sử vải sợi Việt Nam và vấn đề Lễ phục