432. 🌟 Dấu ấn của nông nghiệp và sông nước trong ngôn ngữ Việt

Trên thế giới có hai loại hình văn hóa chính: Văn hóa gốc nông nghiệp (phương Đông) và Văn hóa gốc du mục (phương Tây), trong đó Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nông nghiệp điển hình, phương Tây là loại hình văn hóa gốc du mục điển hình, còn Trung Hoa là … Đọc tiếp 432. 🌟 Dấu ấn của nông nghiệp và sông nước trong ngôn ngữ Việt

414. Tìm hiểu về thành tố ‘Lạc’ trong khái niệm ‘Lạc Việt’

Bài này được viết lại trên cơ sở báo cáo khoa học đã tham dự Hội thảo Quốc tế ”Văn hóa tộc người Trung Quốc - ASEAN lần thứ 2 (The 2nd Chia-ASEAN Ethnic Cultural Forum)” ngày 13-16.4.2017 tại Quảng Tây, Trung Quốc và Hội thảo Quốc tế “Các khuynh hướng ngôn ngữ học hiện … Đọc tiếp 414. Tìm hiểu về thành tố ‘Lạc’ trong khái niệm ‘Lạc Việt’

411. Yếu tố Việt cổ trong ngôn ngữ Thái

Tộc Thái là một trong 54 tộc người, trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, có tiếng nói và chữ viết rất gần với người Việt. Đặc biệt trong ngôn ngữ Thái hiện nay còn giữ được rất nhiều yếu tố của ngôn ngữ Việt cổ. Ngoài do sự giao thoa giữa các … Đọc tiếp 411. Yếu tố Việt cổ trong ngôn ngữ Thái

402. Triết lý Âm Dương hay hồn nước trong tiếng Việt

Một ngàn năm Bắc-thuộc vẫn không đồng-hóa được Việt-tộc với Hán-tộc. Những chiến-dịch thu gom trống đồng, sách vở cũng không thể tước-đoạt được sở-hữu văn-hóa của giống nòi Việt-Nam. Sở-hữu ấy bàng-bạc trong ngôn-ngữ, trong văn- chương truyền miệng. Những chứng-tích khảo-cổ và những khám phá được khai-quật sau này càng chứng-minh hùng-hồn rằng: … Đọc tiếp 402. Triết lý Âm Dương hay hồn nước trong tiếng Việt

390. Khảo sát tên gọi Văn Lang trên cơ sở ngữ âm lịch sử

1. Giới thiệu chung  Đại Việt Sử Lược hay Việt Sử Lược, một cuốn sử thời Trần chưa rõ tác giả có đoạn viết: “Đến đời Trang Vương nhà Chu, ở bộ Gia Ninh có người lạ, dùng ảo thuật quy phục được các bộ lạc, dựng nước Văn Lang gồm 15 bộ (…), tự … Đọc tiếp 390. Khảo sát tên gọi Văn Lang trên cơ sở ngữ âm lịch sử

369. Ngôi làng lưu giữ tiếng nói của người Việt cổ?

Cách trung tâm Thủ đô khoảng 40km là Đa Chất (Đại Xuyên, Phú Xuyên) - làng đang lưu giữ một dòng ngôn ngữ cổ. Người dân ở đây có một thứ tiếng nói để trao đổi riêng với vốn từ vựng rất phong phú, ít phải vay mượn. Một số người đã tìm đến nghiên … Đọc tiếp 369. Ngôi làng lưu giữ tiếng nói của người Việt cổ?

365. Dấu tích ngôn ngữ Nam Việt trong cổ thư Trung Quốc

1. Đặt vấn đề về sự tồn tại của nhà nước Nam Việt cổ Sách Thông điển của Đỗ Hữu 杜佑(1) thời Đường (801) 通典卷第一百八十四 – 州郡十四, có ghi chép như sau: “Tự Lĩnh nhi nam đương Đường Ngu Tam Đại vi man di chi quốc, thị Bách Việt chi địa, diệc vị chi Nam Việt. Hoặc vân Nam Việt … Đọc tiếp 365. Dấu tích ngôn ngữ Nam Việt trong cổ thư Trung Quốc

318. Nguồn gốc tiếng Việt

Tiếng nói là nhịp cầu cảm thông để trao đổi tư tưởng trong sinh hoạt xã hội giữa con người cùng dòng giống xứ sở. Có con người là có ngôn ngữ. Ngôn ngữ văn tự có ảnh hưởng rất lớn và quan hệ mật thiết đến sự hưng vong của giống nòi. Dân tộc … Đọc tiếp 318. Nguồn gốc tiếng Việt

301. Tản mạn về chữ Việt cổ

- Khái lược về chữ Việt cổ: Từ hàng trăm năm qua, các nhà khoa học trong và ngoài nước đều khẳng định: Việt Nam có chữ viết từ rất sớm, trước chữ Hán cả nghìn năm và hoàn toàn khác chữ Hán. Các nhà nghiên cứu, Anh, Tiệp xác nhận: “Ngay từ trước công nguyên, người … Đọc tiếp 301. Tản mạn về chữ Việt cổ

260. Triệu Đà là con cháu của vua Hùng: một “giả thuyết” kỳ cục

Vào đề: GS Bùi Văn Nguyên (1918- 2003)là nhà nghiên cứu văn học Việt Nam (Văn học cổ  và Văn học dân gian), trước đây công tác giảng dạy tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Là nhà nghiên cứu thuộc loại cây đa, cây đề của Việt Nam, đã từng được nhận giải thưởng … Đọc tiếp 260. Triệu Đà là con cháu của vua Hùng: một “giả thuyết” kỳ cục

193. Có một hệ thống chữ Việt cổ thời các vua Hùng

Toàn văn bài viết của Gs Hà Văn Tấn: https://luocsutocviet.wordpress.com/2020/04/20/489-%f0%9f%8c%9f-he-thong-chu-viet-toc-viet-thoi-hung-vuong/ Bài nghiên cứu khác của Gs Lê Trọng Khánh: https://luocsutocviet.wordpress.com/2020/08/06/502-su-hinh-thanh-va-phat-trien-chu-viet-co/ Cách đây mười hai năm, vấn đề chữ viết của người Việt cổ đã được đặt ra trên tinh thần nghiêm túc và khoa học trong các hội nghị nghiên cứu thời kỳ các vua … Đọc tiếp 193. Có một hệ thống chữ Việt cổ thời các vua Hùng

178. Tiếng Việt không bị ảnh hưởng nhiều từ tiếng Hán

Đây là vấn đề được chú ý nhiều tại hội thảo khoa học quốc tế Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh ngôn ngữ học thế giới và khu vực do Viện Ngôn ngữ học tổ chức ngày 20-12 tại Hà Nội, do GS Mark Alves đưa ra. Trong trình bày của mình, GS … Đọc tiếp 178. Tiếng Việt không bị ảnh hưởng nhiều từ tiếng Hán

177. Tên gọi của sông Hồng và lịch sử người Việt

1.Sông Hồng và những tên gọi có trong lịch sử. 1.1. Sông Hồng là con sông giữ vị trí văn hoá vô cùng quan trọng không chỉ của riêng thủ dô Hà Nội - Thăng Long ngàn năm văn hiến mà còn của cả vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam. Ngoài dòng chảy chính … Đọc tiếp 177. Tên gọi của sông Hồng và lịch sử người Việt

159. Hoa ngữ đến từ đâu?

Theo nghiên cứu của Stephen Oppenheimer viết trong sách Eden in the East của ông, thì hiện nay nhiều nhà ngôn ngữ học đã đồng thuận: Trong vùng Viễn Đông có đến 3 ngữ hệ lớn, là Hoa-Tạng (Sino-Tibetan), Nam Á (Austro-Asiatic) và Nam Đảo (Austronesian); ngoài ra, còn có một ngữ hệ thứ tư … Đọc tiếp 159. Hoa ngữ đến từ đâu?

131. Tiếng Việt và nguồn gốc ngôn ngữ loài người

TIẾNG MẸ (MOTHER TONGUE) Rất nhiều nghiên cứu về nguồn gốc ngôn ngữ loài người đưa ra nhiều bằng chứng và nhiều giả thuyết. Trong đó giả thuyết dựa trên di truyền tính tức DNA được ưa chuộng nhất và đáng thuyết phục nhất. Vì thế, trong phạm vi bài này này, tôi chi xin … Đọc tiếp 131. Tiếng Việt và nguồn gốc ngôn ngữ loài người