519. 🌟 Nhân sinh quan của người Việt trong dòng văn hóa dân gian

I. NHÂN SINH QUAN NGƯỜI VIỆT VÀ FOLKLORE VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1. NHÂN SINH QUAN VÀ NHÂN SINH QUAN NGƯỜI VIỆT 1.1.1. Nhân sinh quan Các nhà ngôn ngữ học Việt Nam trong cuốn Đại từ điển tiếng Việt và Từ điển tiếng Việt cho rằng: nhân sinh quan … Đọc tiếp 519. 🌟 Nhân sinh quan của người Việt trong dòng văn hóa dân gian

518. 🌟 Thần thoại Việt Nam và thần thoại Hy Lạp

Chương 1. GIỚI THUYẾT VỀ THẦN THOẠI VIỆT NAM VÀ THẦN THOẠI HY LẠP 1.1 . Khái niệm thần thoại Thần thoại là một thể loại của văn học dân gian. Đây là thể loại văn học ra đời đầu tiên, sớm nhất trong lịch sử văn học học loài người và trên thế giới. … Đọc tiếp 518. 🌟 Thần thoại Việt Nam và thần thoại Hy Lạp

517. 🌟 Thần thoại Việt Nam và thần thoại Trung Hoa

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THẦN THOẠI VIỆT NAM  VÀ THẦN THOẠI TRUNG HOA 1.1. Khái niệm về thần thoại Khái niệm thần thoại được hiểu một cách chính xác như thế nào là vấn đề luôn được các nhà nghiên cứu cố gắng hoàn thiện. Khái niệm thần thoại không chỉ là một từ … Đọc tiếp 517. 🌟 Thần thoại Việt Nam và thần thoại Trung Hoa

516. 🌟 Những biểu tượng quyền lực trong thần thoại của người Việt

I. NHỮNG BIỂU TƯỢNG QUYỀN LỰC TIÊU BIỂU TRONG THẦN THOẠI NGƯỜI VIỆT Trong tính hiện thực của nó - như C. Mác quan niệm, bản chất của con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội nên sự phức tạp của quyền lực trong xã hội loài người xuất phát từ chính … Đọc tiếp 516. 🌟 Những biểu tượng quyền lực trong thần thoại của người Việt

475. Cần loại bỏ tư duy “cởi trần đóng khố”!

Đã đến lúc cần cấp tốc loại bỏ thứ "văn hóa đóng khố" ra khỏi nhận thức về trang phục thời đại Hùng Vương, vì đó là một sai lầm nguy hại. Nhiều năm nay không biết người ta nghĩ thế nào mà cho rằng Vua Hùng đóng khố, rồi như một thứ "văn hóa … Đọc tiếp 475. Cần loại bỏ tư duy “cởi trần đóng khố”!

473. Văn hoá Việt Nam và vấn đề Nho giáo

Tóm tắt Việt Nam được thế giới biết đến như là một trong những nền văn hóa thuộc khối đồng văn chữ Hán, có truyền thống văn hóa mang tính tổng hợp chủ yếu giữa chất bản địa (nội sinh) và yếu tố Nho giáo du nhập từ Trung Hoa (ngoại sinh). Sự khác biệt … Đọc tiếp 473. Văn hoá Việt Nam và vấn đề Nho giáo

469. 🌟 Những phát hiện về xã hội Việt thời Hùng Vương

Bối cảnh văn hóa Tín ngưỡng thời Hùng Vương  Hai vấn đề tiếp theo là nếu Phật giáo truyền vào nước ta vào thời điểm đó, tức vào những thế kỷ trướoc tây lịch, tình trạng văn hóa tín ngưỡng của dân tộc ta vào thời ấy như thế nào và những kinh điển gì của Phật giáo được dân tộc ta tiếp thu? Về vấn đề thứ nhất, ta biết nền văn hóa Hùng … Đọc tiếp 469. 🌟 Những phát hiện về xã hội Việt thời Hùng Vương

468. Bản lĩnh của người Việt Nam

Bài này do học giả Đào Duy Anh viết xong vào mùa hè 1979. Trước sự hưng vong của đất nước, nhà sử học già đã phải nói lên những “lo nghĩ của kẻ thất phu”, là tên đặt lúc đầu cho bài viết này. Tài liệu này nằm trong di cảo của nhà sử … Đọc tiếp 468. Bản lĩnh của người Việt Nam

467. Nền văn minh Trà Việt

“Ai về Hà Tĩnh thì về Mặc lụa chợ Hạ, uống chè Hương Sơn” (Ca dao) “Mấy khi khách đến chơi nhà Đốt than quạt nước pha trà người xơi. Trà này quý lắm người ơi Mỗi người một chén cho tôi vừa lòng” (Quan họ Bắc Ninh) Được sự đồng ý của tác giả, … Đọc tiếp 467. Nền văn minh Trà Việt

464. Giải mã huyền sử Tiên Rồng

Sinh khí linh thiêng của những ngày khởi đầu năm Rồng, gợi chúng ta nhớ đến mối tình huyền sử giữa vua rồng Lạc Long Quân và nàng tiên Âu Cơ. Tiên rồng xuất hiện một lần rồi bỏ đi vào cõi mịt mờ. Chuyện xưa trải qua đã 5.000 năm. Sử liệu Vào năm … Đọc tiếp 464. Giải mã huyền sử Tiên Rồng

458. Dấu tích về một “nền văn minh trầu cau”

Con đường bước vào khoa học của Nguyễn Ngọc Chương đầy bất ngờ, nhưng là bất ngờ chỉ có được ở một người hay ưu tư và giàu óc liên tưởng. “Suốt đời tôi, tôi không nhớ được bao nhiêu lần nhận chia trầu cau, và không bao giờ tôi để ý đến một sự … Đọc tiếp 458. Dấu tích về một “nền văn minh trầu cau”

457. Nguồn gốc của văn hoá dùng đũa

Mặc dù đa phần mọi người cho rằng đũa được phát minh tại Trung Quốc, thế nhưng theo nhiều tài liệu cổ, đôi đũa đã được những người thuộc nền văn minh lúa nước (Vùng Đông Nam Á) sử dụng trước khi nó kịp phổ biến ở các nước phương Bắc cũng như dọc lưu … Đọc tiếp 457. Nguồn gốc của văn hoá dùng đũa

454. Con cò trong tâm hồn Việt

Nói tới “Con Cò” là tự nhiên người Việt mình thường liên tưởng tới cảnh đồng quê Việt-Nam, với những con chim nước có bộ lông trắng với thân hình mảnh khảnh nhưng rất cân đối với cái cổ cao và đội chân dài mà ai nấy cũng đã thấy và cũng đã từng nghe … Đọc tiếp 454. Con cò trong tâm hồn Việt