Tìm hiểu về nguồn gốc dân tộc là một vấn đề có vai trò quan trọng, trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, khiến việc tìm hiểu nguồn gốc trở nên không dễ dàng, tuy nhiên rất cần được quan tâm nghiên cứu và làm rõ, hiện tại vẫn còn nhiều vấn đề về … Đọc tiếp 524. ☀ Khảo sử về quốc gia Văn Lang và thời kỳ Hùng Vương
Chuyên mục: 01. Cội Nguồn Dân Tộc: Hồng Bàng Thị
512. ☀ Dương Tử: cái nôi của nền văn minh tộc Việt
Dương Tử, một trong những con sông lớn nhất thế giới, cũng là cái nôi nuôi dưỡng một trong những nền văn minh lớn trong vùng Đông Á, được đặt tên là văn minh Dương Tử. Nền văn minh này có một lịch sử phát triển trong khoảng 8000 năm, với nền tảng về nông … Đọc tiếp 512. ☀ Dương Tử: cái nôi của nền văn minh tộc Việt
508. ☀ Hệ thống thần thoại về nguồn gốc của người Việt
Đã có những luồng quan điểm cho rằng người Việt không có thần thoại, tuy nhiên khảo sát qua các tài liệu nghiên cứu, chúng ta sẽ thấy được người Việt có một hệ thống thần thoại đầy đủ từ thuở hồng hoang, tới sự hình thành tự nhiên, con người và các loài vật, … Đọc tiếp 508. ☀ Hệ thống thần thoại về nguồn gốc của người Việt
498. ☀ Huyền sử Hồng Bàng và nguồn gốc dân tộc Việt Nam
Giai đoạn lịch sử trong khoảng hơn 2000 năm gần đây của người Việt là giai đoạn của những biến động, khởi nguồn từ sự thất bại trước sự xâm lược của người Hán khiến người Việt rơi vào vòng lệ thuộc, tới khi giành lại được độc lập lại liên tục xảy ra các … Đọc tiếp 498. ☀ Huyền sử Hồng Bàng và nguồn gốc dân tộc Việt Nam
497. ☀ Khảo cứu về nguồn gốc dân tộc Việt
Là con người, ai cũng có cội nguồn, cội nguồn đối với cá nhân là gia đình, là gia tộc, còn đối với một dân tộc, cội nguồn là quá khứ nơi dân tộc đó được sinh ra và "lớn lên". Vấn đề tìm cội nguồn, là một vấn đề bức thiết, được nhiều dân … Đọc tiếp 497. ☀ Khảo cứu về nguồn gốc dân tộc Việt
482. Truyền thuyết Tiên Rồng của người Việt có ý nghĩa gì?
Truyền thuyết Tiên Rồng của người Việt được ghi lại đầu tiên trong sách Lĩnh Nam Chích Quái của Trần Thế Pháp, sau được chép vào chính sử bởi Ngô Sĩ Liên trong cuốn Đại Việt Sử Ký Toàn Thư. Trong câu chuyện truyền thuyết của dân tộc ấy, nếu chúng ta chỉ đọc bằng … Đọc tiếp 482. Truyền thuyết Tiên Rồng của người Việt có ý nghĩa gì?
481. Vua cha Bát Hải Động Đình
Là vị Vua đứng đầu Thủy phủ, Ngài còn được gọi là Vua Cha Bát Hải Động đình, hành dinh của Ngài ở Động Đình Hồ, thuộc vùng đất Tổ Động Đình, ngày nay là miền Nam Trung Quốc. Không gian của truyền thuyết khi người Việt trở về Việt Nam, đã được "co hẹp" … Đọc tiếp 481. Vua cha Bát Hải Động Đình
477. Lạc Việt và quốc gia của người Việt xưa
Sử ta ghi rõ Lạc Long Quân là cháu xa đời của Thần Nông. Có nhiều vị “giả Tàu” có vẻ tức tối với chuyện này, mỉa mai là “thấy người sang bắt quàng làm họ” hay “chủ nghĩa tự tôn dân tộc quá khích”, thậm chí còn lớn tiếng mạt sát các sử quan … Đọc tiếp 477. Lạc Việt và quốc gia của người Việt xưa
424. 🌟 Huyền thoại, minh triết và 4000 năm văn hiến
Trích sách: Văn hiến nền tảng của minh triết Việt - Nguyễn Đăng Trúc (Nằm trong các bài: 417, 422, 423, 424) Tiếp theo bài số 423 I - Bốn nghìn năm văn hiến Đây là một câu nói phổ biến trong dân gian và trở thành một đề tài tranh luận của các nhà … Đọc tiếp 424. 🌟 Huyền thoại, minh triết và 4000 năm văn hiến
423.🌟 Tính minh triết trong huyền thoại dân tộc
Trích sách: Văn hiến nền tảng của minh triết Việt - Nguyễn Đăng Trúc (Nằm trong các bài: 417, 422, 423, 424) Tiếp theo bài số 422 Chương III Chân tính con người trong ba chiều kích bất phân ly Trời - Đất - Người Bản văn Truyện Họ Hồng Bàng Cháu ba đời Viêm-Đế họ Thần-Nông tên … Đọc tiếp 423.🌟 Tính minh triết trong huyền thoại dân tộc
422. Lĩnh Nam chích quái: di sản từ “đại ký ức” của dân tộc
Trích sách: Văn hiến nền tảng của minh triết Việt - Nguyễn Đăng Trúc (Nằm trong các bài: 417, 422, 423, 424) Tiếp theo bài số 417 I - Tầm quan trọng của công trình hiệu chính và sắp đặt lại cuốn Lĩnh Nam Chích Quái của Vũ Quỳnh Theo Georges Gusdorf "Huyền thoại là một tư tưởng … Đọc tiếp 422. Lĩnh Nam chích quái: di sản từ “đại ký ức” của dân tộc
419. Lăng và đền thờ Thuỷ tổ Kinh Dương Vương
Lăng và đền thờ Thủy tổ Kinh Dương Vương “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba”... Câu nói truyền miệng ấy từ ngàn xưa, luôn nhắc nhở người đời sống thủy chung sau trước, phải biết cây có gốc, nước có nguồn, đạo lý ấy trở thành lẽ … Đọc tiếp 419. Lăng và đền thờ Thuỷ tổ Kinh Dương Vương
418. 🌟 Hồng Bàng thị hay “thánh kinh” của dân tộc Việt
I. Hình ảnh Người Nữ và thân phận làm người trong Kinh Sách thánh hiền Những Kinh Sách khai nguồn các nền văn hóa hay còn gọi là các bản văn có giá trị văn hiến không phải là những chuyện huyền hoặc nói đến thế giới thần thánh hoặc là những ý niệm thô sơ về nguồn … Đọc tiếp 418. 🌟 Hồng Bàng thị hay “thánh kinh” của dân tộc Việt
417. 🌟 Giá trị của huyền sử Hồng Bàng với dân tộc Việt Nam
Trích sách: Văn hiến nền tảng của minh triết Việt - Nguyễn Đăng Trúc (Nằm trong các bài: 417, 422, 423, 424) Toàn bộ truyện Họ Hồng Bàng được chép thành văn trong cuốn Lĩnh Nam Chích Quái. Về tác giả và niên kỷ của cuốn sách nầy, các nhà nghiên cứu văn học đưa ra một số giả … Đọc tiếp 417. 🌟 Giá trị của huyền sử Hồng Bàng với dân tộc Việt Nam
415. Biển, rồng và văn hoá Lạc Long
Khởi đi trong lịch sử Việt Nam - để bắt đầu mở mang và phát triển đất nước - Lạc Long Quân đã hy sinh quyền lợi cá nhân. Bậc quốc chủ gác bỏ hạnh phúc riêng tư, tự mình phân công lên đường vì nghĩa lớn dân tộc. Người giao núi để vợ hiền coi giữ. "Năm … Đọc tiếp 415. Biển, rồng và văn hoá Lạc Long