Nguyễn Trãi (1380 – 1442) sống và hoạt động trong một thời kỳ đầy biến động, đầy hoạn nạn và âu lo của lịch sử Việt Nam. Ông là con đẻ của thời đại ấy và là ngôi sao Khuê lấp lánh trên bầu trời lịch sử Việt Nam thời đại ấy. Nguyễn Trãi (1380 … Đọc tiếp 476. Nguyễn Trãi với văn hoá Việt cổ truyền
Chuyên mục: 11. Các Vấn Đề Lịch Sử
459. Văn hoá Việt trong những biến động thời nhà Trần
Sáu năm sau ngày quyét sạch quân Minh ra khỏi bờ cõi, tuy công việc đất nước còn nhiều ngổn ngang nhưng tuân theo chỉ dụ của Lê Thái Tông (1434-1442), quan Nhập nội hành khiển, Hàn lâm viện thừa chỉ học sĩ Nguyễn Trãi (1380-1442) đã có thể bình tâm trong 10 ngày viết … Đọc tiếp 459. Văn hoá Việt trong những biến động thời nhà Trần
444. Trường tồn nước Việt
Nước Việt trường tồn đã hàng mấy nghìn năm. Từ buổi dựng nước Văn Lang đến nay, các cộng đồng dân tộc làm nên nước Việt trải qua bao biến động lịch sử vẫn tồn tại. Sức sống mãnh liệt nào làm nên bản lĩnh kiên cường vậy, trong lúc mà bao quốc gia đã … Đọc tiếp 444. Trường tồn nước Việt
434. Về thuyết chim Lạc và Lạc Việt của Đào Duy Anh
Việc coi con chim Lạc gắn liền với hiện tượng di cư của người Lạc Việt từ phương Bắc đến miền Bắc nước ta để giải thích nguồn gốc người Việt cổ là điểm mấu chốt trong giả thuyết của Giáo sư Đào Duy Anh (GS ĐDA). Vậy tại sao lại có con chim Lạc, … Đọc tiếp 434. Về thuyết chim Lạc và Lạc Việt của Đào Duy Anh
430. ☀ Vấn đề Giao Chỉ và ‘bàn chân giao chỉ’
Huyền thoại về bàn chân Giao Chỉ, là một huyền thoại từng được lưu truyền rất rộng rãi với giả thuyết cho rằng người Việt cổ là giống người có hai ngón chân cái choãi ra, chạm vào nhau, người Việt chúng ta ngày nay không còn giữ được đặc điểm đó nên không phải … Đọc tiếp 430. ☀ Vấn đề Giao Chỉ và ‘bàn chân giao chỉ’
391. Khởi nghĩa thời Bắc thuộc: chí lớn hai anh em họ Lý
Trong những cuộc khởi nghĩa vào khoảng thời gian trên, công cuộc tự trị của anh em Lý Trường Nhân – Lý Thúc Hiến là một điểm sáng tiêu biểu, rất đáng được đời sau trân trọng tưởng nhớ và tôn vinh. Cuối thời nhà Hán, Trung Quốc đại loạn, quần hùng nổi lên đánh … Đọc tiếp 391. Khởi nghĩa thời Bắc thuộc: chí lớn hai anh em họ Lý
381. Kattigara – Kinh đô huyền thoại Việt
Kattigara - Kinh đô Ba con sông - Hạc Thành, giống như một cuốn phim, không phải ngẫu nhiên đã được Marinus, Ptolemy và những bộ óc vĩ đại khác của thế giới Hy - La ghi lại như để dành tặng riêng cho người Việt. Không phải ngẫu nhiên, vì chính bản thân Lạc … Đọc tiếp 381. Kattigara – Kinh đô huyền thoại Việt
350. Giao Châu trong các bài thơ Đường
THẨM THUYÊN KỲ Nguyên quán Thẩm Thuyên Kỳ (? – 713) là đất Trương Châu (Trung Hoa), làm quan bị biếm trích ở châu Hoan (Nghệ – Tĩnh). Có hơn 10 bài thơ Thẩm Thuyên Kỳ viết về Giao Châu. Sau đây là bài thơ họ Thẩm viết tặng Vô Ngại Thương Nhân, lúc yết … Đọc tiếp 350. Giao Châu trong các bài thơ Đường
348. Nguồn gốc “nam văn nữ thị” trong họ tên người Việt
Trong thành phần tên người Việt Nam hiện nay, phần đông đều theo công thức: Tên Họ + Tên Đệm + Tên Chính(1). Tên họ và tên chính thì không có gì phải bàn. Riêng về tên đệm(2), người Việt đã dùng từ bao giờ? Đây là câu hỏi không dễ trả lời vì không có … Đọc tiếp 348. Nguồn gốc “nam văn nữ thị” trong họ tên người Việt
337. Giao thương hàng hải ở Việt Nam cổ đại
Trong hai ngày 30 và 31-5-2017, hơn 30 chuyên gia, học giả quốc tế trong lĩnh vực lịch sử, khảo cổ và di sản hàng hải đã nhóm họp tại Viện Khảo cổ học thuộc Đại học London (UCL, Anh quốc), dưới sự chủ trì của Trung tâm di sản thế giới (WHC) thuộc UNESCO. … Đọc tiếp 337. Giao thương hàng hải ở Việt Nam cổ đại
262. Khởi nghĩa thời Bắc thuộc: Lương Long xả thân vì đại nghĩa
Trong suốt thế kỉ II, quan quân nhà Hán đóng ở nước ta luôn phải vất vả hành binh đánh dẹp các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp ở ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. “Cơn bão lửa” quật khởi của các thế hệ dân Việt không dễ bị dập tắt, người … Đọc tiếp 262. Khởi nghĩa thời Bắc thuộc: Lương Long xả thân vì đại nghĩa
231. Việt Nam trong thời Bắc thuộc
1. KHÁI QUÁT 10 THẾ KỶ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC Năm 179 TCN, thành Cổ Loa thất thủ trước cuộc tiến công xâm lược của Triệu Đà, Âu Lạc bước vào đêm trường Bắc thuộc kéo dài hơn 1000 năm. Triệu Đà chia Âu Lạc ra làm hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân … Đọc tiếp 231. Việt Nam trong thời Bắc thuộc
230. Ảnh hưởng của Nho giáo lên đất Việt thời Bắc thuộc
Do thời gian quá dài của thời Bắc Thuộc, nhiều người thường cho rằng Nho Giáo đã được người Tàu truyền bá mạnh mẽ vào nước ta qua chính sách đồng hóa của họ. Điều này không hoàn toàn đúng. Sự truyền bá này chỉ diễn ra một cách giới hạn trong ít thế kỷ … Đọc tiếp 230. Ảnh hưởng của Nho giáo lên đất Việt thời Bắc thuộc
215. Những người họ Lý trong dòng lịch sử Việt Nam
Từ gương đồng họ Lý ở Giao châu Họ Lý được coi như một trong số ít dòng họ xuất hiện sớm nhất trong lịch sử Việt Nam. Bằng chứng khảo cổ đã phát hiện được từ thế kỷ 2 sau CN, họ Lý đúc gương đồng (Lý thị tác kính). Thảo luận về những … Đọc tiếp 215. Những người họ Lý trong dòng lịch sử Việt Nam
213. Lê Lợi có phải là người Mường?
Đồng bào vùng Lam Sơn ngày nay vẫn thường gọi Lê Lợi là đạo Cham và Nguyễn Thận ở Mục Sơn là đạo Mục. Căn cứ vào những tài liệu đã có và thành phần cư dân ở vùng Lam Sơn hiện nay phần lớn là người Mường, có người cho rằng Lê Lợi là … Đọc tiếp 213. Lê Lợi có phải là người Mường?