Thời đại Hùng-Thục-Trưng hay thời đại văn hóa Đông Sơn, văn minh Việt cổ Thời đại đầu tiên này của lịch sử văn hóa văn minh dân tộc còn để lại nhiều vết tích, di tích trên nửa phía Bắc đất nước ta, từ biên giới Việt-Trung tới xứ Nghệ. Đó là những đền Hùng, đền Gióng, … Đọc tiếp 392. Tinh hoa của nền văn minh Việt cổ
Chuyên mục: 3. Văn Minh Đông Sơn
379. Thạp đồng Đông Sơn của Triệu Đà
Chúng tôi đã theo đuổi chiếc thạp đẹp này từ gần chục năm nay. Người sưu tầm được chúng là bà Phạm Lan Hương, một nhà sưu tầm Việt kiều Pháp. Hiện tại chiếc thạp thuộc về Bảo tàng Barbier-Mueller (Geneva - Thuỵ Sĩ). Tôi được bà Mattet, Giám đốc Bảo tàng này mời sang … Đọc tiếp 379. Thạp đồng Đông Sơn của Triệu Đà
373. Phân loại và các loại hình trống đồng Việt Nam
Trong bài này chúng ta tiếp tục quan sát những tộc Lạc Việt khác với khối du mục Bách Bộc (tức Hakka cổ), đã đến xứ Việt vào thời cổ đại, rồi hợp chủng với các tộc khác, tạo dựng nên tộc người Việt Nam. Đặc biệt chú ý đến các nhóm Lạc Việt ở … Đọc tiếp 373. Phân loại và các loại hình trống đồng Việt Nam
370. Nghề luyện sắt của người Việt qua thư tịch cổ
Cho đến nay, các nghiên cứu khảo cổ học, lịch sử cho thấy người Việt cổ luyện kim thành thạo từ sớm, với những dấu vết của luyện kim đồng thau ngay từ giai đoạn kết thúc của văn hóa Phùng Nguyên (niên đại 4000-3500 năm cách ngày nay). Đối với đồ sắt, các phát … Đọc tiếp 370. Nghề luyện sắt của người Việt qua thư tịch cổ
368. Bàn về âm nhạc thời Hùng Vương
Tài liệu khảo cổ học thu thập được trong các di chỉ, mộ táng, cùng những di vật phát hiện ngẫu nhiên của thời Hùng Vương liên quan đến nghệ thuật âm nhạc của thời đó, gồm những nhạc khí là vật thật và những hình ảnh của nhạc khí cùng sinh hoạt âm nhạc, … Đọc tiếp 368. Bàn về âm nhạc thời Hùng Vương
361. Thành Luy Lâu và sức sống của nền văn hoá Việt cổ
Luy Lâu có vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử Việt Nam, là một trong những “mắt xích” quan trọng để hiểu được về thời kỳ Bắc thuộc, cũng như đem lại lát cắt lịch sử – văn hóa nền tảng chứng minh cho sức sống bền bỉ của văn hóa Đông Sơn. … Đọc tiếp 361. Thành Luy Lâu và sức sống của nền văn hoá Việt cổ
360. Kỷ lục đồ tùy táng của mộ thuyền Việt Khê
Với con số 107 hiện vật được phát hiện, mộ thuyền Việt Khê thời kỳ Đông Sơn lập kỷ lục chứa nhiều đồ tùy táng nhất tại Việt Nam. Nhiều hiện vật nhất Việt Nam Mộ thuyền Việt Khê được phát hiện năm 1961 tại thông Ngọc Khuê, xã Phù Ninh, huyện Thủy Nguyên, Hải … Đọc tiếp 360. Kỷ lục đồ tùy táng của mộ thuyền Việt Khê
356. 🌟 Văn minh Lạc Việt và văn minh Điền Việt
TÓM TẮT Với tài liệu khảo cổ hiện thời, có vẻ thực tiễn để kết luận rằng Đông Sơn đã là điểm tựa trong thiên niên kỷ thứ nhất TCN của liên bang văn hóa này, dựa trên sự phát triển liên tục tại chỗ (in situ) từ thời Đá Mới sang Thời Đồ Đồng Thiếc và … Đọc tiếp 356. 🌟 Văn minh Lạc Việt và văn minh Điền Việt
353. Di chỉ Làng Vạc và văn hóa Đông Sơn trong thời Bắc thuộc
Làng Vạc (xã Nghĩa Hòa, nay là Thị xã Thái Hòa, huyện Nghĩa Đàn) là một di tích khảo cổ thuộc nền Văn hóa Đông Sơn được phát hiện từ năm 1972. Tính đến nay đã 43 năm, gần nửa thế kỷ. Từ một làng quê hẻo lánh, Làng Vạc đã trở nên nổi tiếng … Đọc tiếp 353. Di chỉ Làng Vạc và văn hóa Đông Sơn trong thời Bắc thuộc
342. Nghề luyện kim đúc đồng trong văn hóa Đông Sơn
Văn hóa Đông Sơn (khoảng từ thế kỷ thứ 8 - 7 trước Công Nguyên cho đến thế kỷ thứ 1 - 2 sau Công Nguyên) là một nền văn hóa khảo cổ học thời đại kim khí ở Việt Nam, được các nhà khảo cổ học đặt tên dựa vào sự phát hiện ngẫu … Đọc tiếp 342. Nghề luyện kim đúc đồng trong văn hóa Đông Sơn
341. Văn hóa Đông Sơn và trao đổi thương mại cổ khu vực Đông Nam Á
Trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển, văn hóa Đông Sơn đã để lại một kho tàng di sản văn hóa vật chất đồ sộ. Di sản ấy trước hết được cư dân Đông Sơn tạo dựng trên nền tảng sức mạnh nội sinh, với những tri thức, kinh nghiệm về … Đọc tiếp 341. Văn hóa Đông Sơn và trao đổi thương mại cổ khu vực Đông Nam Á
334. Frans Heger và trống đồng Đông Sơn
Trống đồng là một hiện vật tiêu biểu và độc đáo xuất hiện từ thời đại đồ đồng của các quốc gia ở vùng Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Những chiếc trống đầu tiên được phát hiện cách đây hơn 100 năm bởi những nhà sưu tập cổ vật và những học … Đọc tiếp 334. Frans Heger và trống đồng Đông Sơn
330. Những trống đồng Đông Sơn ở Thanh Hóa
Những chiếc trống đồng ở nước ta lần đầu tiên được sử sách ghi nhận cách đây hơn 2000 năm lịch sử, qua việc ghi chép về “thành tích” của Mã Viện. Sau khi đánh bại cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, tên tướng xâm lược của thời Đông Hán này đã thu gom … Đọc tiếp 330. Những trống đồng Đông Sơn ở Thanh Hóa
328. Khuôn đúc trống và con đường thông thương của trống Đông Sơn
Khi TS khảo cổ học Nhật Bản tìm thấy khuôn đúc trống đồng Lũng Khê ở Bắc Ninh, người ta đã thấy một con đường mang trống Đông Sơn ra thế giới. Khi TS khảo cổ học Nhật Bản tìm thấy khuôn đúc trống đồng Lũng Khê ở Bắc Ninh, người ta đã thấy một … Đọc tiếp 328. Khuôn đúc trống và con đường thông thương của trống Đông Sơn
327. Các loại hình vũ khí của văn hoá Đông Sơn
Sau 90 năm được phát hiện và nghiên cứu, văn hóa Đông Sơn đã được các học giả trong và ngoài nước hết sức quan tâm và nghiên cứu một cách toàn diện. Các di tích, di chỉ, hiện vật thuộc văn hóa Đông Sơn là một khối tư liệu đồ sộ cho nhiều thế … Đọc tiếp 327. Các loại hình vũ khí của văn hoá Đông Sơn